M88_Nguyên Mẫu Lá Già Cơ Trong Bài Xì Tố Và Các Bí Ẩn

M88_Nguyên Mẫu Lá Già Cơ Trong Bài Xì Tố Và Các Bí Ẩn
85 / 100

Nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố là thông tin mà không nhiều người biết. Chính vì vậy trong bài viết dưới đây của chuyên mục GAME BÀI M88 sẽ chia sẻ đến bạn những tin tức thú vị có liên quan đến những lá bài Tây nhé.

Tìm hiểu về nguồn gốc bộ bài Tây dùng trong Xì tố

Xì tố là game bài sử dụng bộ bài tây 52 lá vậy nên chúng ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc bộ bài này nhé. Từ trước đến nay bộ bài Tây thường được làm bằng giấy nên khiến cho các lá bài dễ bị hỏng, mờ đi theo thời gian. Có nhiều tài liệu sử học cho rằng bộ bài Tây lần đầu xuất hiện tại Ai Cập nhưng có nhiều nhà khảo cổ khác không chấp nhận.

Những bằng chứng đầu tiên chỉ ra rằng bài Tây được làm bằng giấy xuất hiện ở thế kỷ XIV tại châu Âu. Bộ bài này và bài Tarot đều có chung nguồn gốc từ bộ bài Ẩn phụ Minor Arcana.

Nguồn gốc của 52 lá bài Tây có thể ngược dòng về bộ bài Tây thời trung cổ không còn quá xa lạ với nhiều người. Tuy nhiên cho đến nay những bí ẩn liên quan đến lá Già cơ hay “ông vua những trái tim” được chia là tự sát vẫn còn là ẩn số với nhiều người.

Tìm hiểu về nguồn gốc bộ bài Tây dùng trong Xì tố
Tìm hiểu về nguồn gốc bộ bài Tây dùng trong Xì tố

Chi tiết về nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố 

Quân già cơ hay K cơ trong bộ bài Tây (xì tố) còn được người ta biết đến với cái tên “vị vua tự sát”. Vậy nhưng nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố có thật là như vậy không?

Giả thuyết về nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố

K cơ trong bộ bài tây là lá bài duy nhất có in hình vị vua không râu và một thanh kiếm đâm thẳng vào đầu. Tuy nhiên nhiều người lại tin rằng không có vị vua tự sát nào ở đây cả. Nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố này có thể là vị vua đang vung rìu bằng tay trái chứ không phải là cầm kiếm để tự đâm vào đầu.

Sau khi bộ bài Tây được cải tiến cây rìu ban đầu trên lá già cơ  bị mất một phần lưỡi nên bây giờ mới giống hình ảnh một cây kiếm cắm vào đầu nhà vua. Nhưng giả thuyết này không được nhiều người tin tưởng vì không có ai thực sự tìm ra nguồn gốc bộ bài.

Giả thuyết về nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố
Giả thuyết về nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố

Giả thuyết thứ 2 về nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố

Lá già cơ là mô phỏng hình ảnh của vua Charles VII (Pháp Hoàng) người đã tự tay kết liễu mạng sống của mình vì sợ bị người khác hạ độc. 

Thêm một nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố đó là đại diện cho Ajax Đại Đế – vị anh hùng của Hy Lạp trong trận chiến thành Troy. Vua Ajax từng rất say mê sắc đẹp của nàng Helen – người phụ nữ đẹp nhất thành Troy lúc bấy giờ. Cuối cùng Ajax đã tự kết liễu mạng sống của bản thân bằng một cây kiếm sau khi điên cuồng giết đồng đội của mình.

Sự thật về lá K cơ – “vị vua tự sát” là gì?

Với các giải thuyết ở phía trên chỉ có nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố về vua Charles VII là được nhiều người tin tưởng nhất. Vậy sự thật có đúng như vậy không tiếp tục tìm hiểu ở phần dưới đây nhé.

Liệu có thật là nhà vua đã tự sát không?

Như đã nói cây kiếm trên lá bài rất có thể là một cây rìu vì nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố ban đầu là một vị vua vung rìu bằng tay trái. Sau rất nhiều lần cải tiến rìu trên lá K cơ bị thay thế bằng kiếm và mất một phần lưỡi nên mới giống như nó đang cắm vào đầu nhà vua vậy. Cũng tức lá trên lá K cơ chẳng có vị vua nào tự sát cả nhưng vì không ai biết nguồn gốc chính xác của bộ bài nên lập luận này không có nhiều tính thuyết phục.

Liệu có thật là nhà vua đã tự sát không?
Liệu có thật là nhà vua đã tự sát không?

Lá K cơ và hình ảnh nhà vua bị hành thích 

Giả thuyết về việc nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố là được chấp nhận nhiều nhất vì bạn hãy để ý tay cầm kiếm trên lá bài có họa tiết khác so với tay còn lại của nhà vua. Cũng tức là vua Charles VII không hề tự sát mà có người đã ám sát ngài.

Trên một số diễn đàn nổi tiếng người ta còn đặt ra nghi vấn rằng liệu có phải nhân vật trên lá Q bích đã giết K cơ không? Nguyên nhân của điều này là do họa tiết trên tay áo khá tương đồng nhưng nếu nhìn kỹ thì vẫn có sự khác biệt. Thêm vào đó là Q bích là hình ảnh của nữ hoàng Eleanor – vợ của hoàng đế Leopold chẳng hề liên quan gì đến vua Charles VII cả.

Tuy nhiên khi chúng ta nhìn sang lá bài J cơ thì có thể nhận ra họa tiết trên áo của nhân vật này lại tương đối giống với họa tiết của tay áo cầm kiếm trên lá già cơ. Thêm nữa nhiều tài liệu cho rằng, hình ảnh của lá J cơ chính là La Hire – tùy tùng cân cận của vua Charles. Đồng thời người này cũng là trợ thủ đắc lực của thánh nữ Jeanne d’Arc. Vậy nên cũng có nhiều người tin rằng La Hire chính là người đã hạ sát nhà vua Charles.

Lời kết

Bài viết trên của chuyên mục GAME BÀI M88 đã giải đáp cho anh em tất cả các thông tin liên quan đến nguyên mẫu lá già cơ trong bài xì tố. Hóa ra bộ bài quen thuộc chúng ta vẫn chơi thường ngày lại chứa nhiều bí ẩn thú vị đến như vậy.

Leave a Reply